15 Cách chữa bệnh trĩ tại nhà an toàn, hiệu quả - Update 2019

November 2, 2019
Bệnh hậu môn

Khi bị bệnh trĩ hoành hành, bạn sẽ thấy cảm giác vô cùng đau đớn và khó chịu, lúc đó chắc hẳn bạn sẽ tìm cách chữa bệnh trĩ tại nhà để giảm tải nỗi đau. Có rất nhiều cách chữa trĩ tại nhà an toàn và hiệu quả, tuy nhiên những cách này đòi hỏi phải kiên trì và tốt nhất nên nghe theo sự chỉ dẫn của các bác sĩ.

Bệnh trĩ và dấu hiệu của bệnh trĩ

Trước khi tìm hiểu cách chữa bệnh trĩ bạn nên tìm hiểu rõ bệnh trĩ là gì và những dấu hiệu của bệnh trĩ từ đó biết chính xác bệnh và tình trạng bệnh của mình để đưa ra được cách chữa bệnh hiệu quả.

Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là các bệnh của 1 hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết được lót bởi lớp biểu mô bình thường của ống hậu môn. Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi.

Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn. Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.

Trĩ chủ yếu có 2 loại, bao gồm trĩ nội ( internal hemorrhoids) và trĩ ngoại (external hemorrhoids).

Trĩ nội hình thành do các tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn quá mức, xung huyết tạo thành các búi trĩ. Các số liệu thống kê cho thấy, trĩ không phân biệt tuổi tác, giới tính, bất cứ ai cũng có thể mắc phải căn bệnh nay.

Trĩ ngoại xảy ra khi các tĩnh mạch ở phía dưới đường lực bị căng giãn quá mức. Khác với trĩ nội, búi trĩ ngoại hình thành ngay bên ngoài lỗ hậu môn. Các búi trĩ sẽ ngày càng to theo thời gian kèm theo các búi tĩnh mạch ngoằn ngoèo. Nếu không được can thiệp điều trị, các búi trĩ sẽ bịt kín lỗ hậu môn, gây tắc mạch và chảy máu, cản trở quá trình bài tiết.

No alt text provided for this image

Trên thực tế, cả trĩ nội và trĩ ngoại đều có thể sa ra ngoài khi đi đại tiện. Ngoài ra, hai dạng bệnh trĩ này còn có nhiều triệu chứng bệnh chung như đại tiện ra máu, đại tiện khó, đau rát và ngứa ngáy hậu môn, hậu môn thường xuyên tiết dịch ẩm ướt,… Vì thế, nếu không có trình độ chuyên môn thì việc phân biệt trĩ nội trĩ ngoại là gì rất khó khăn. Tốt nhất, bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám sớm, chẩn đoán dạng bệnh trĩ thuộc dạng nào. Để có thể đưa ra phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

Dấu hiệu của bệnh trĩ cảnh báo mức độ bệnh

Táo bón hoặc có cảm giác đi đại tiện không hết: Một dấu hiệu bệnh trĩ nên lưu ý khác nữa đó là tình trạng táo bón hoặc cảm giác đi đại tiện không hết. Do búi trĩ xuất hiện làm cản trở quá trình đào thải ra bên ngoài vì thế người bệnh thường sẽ khó đi đại tiện hết và thấy vướng dẫn tới việc đi tiêu khó. Táo bón cũng là một dấu hiệu của một số bệnh lý vùng hậu môn trực tràng khác vì thế để chắc chắn nhất bạn nên tới gặp bác sĩ để có được sự chẩn đoán đúng nhất.

Khó khăn mỗi khi vệ sinh hậu môn: Dấu hiệu thường gặp nhất của bệnh trĩ phải kể đến tiếp theo đó là người bệnh sẽ gặp khó khăn mỗi lần vệ sinh hậu môn. Bởi mô trĩ mỏng, dễ bị tổn thương, dễ gây đau đớn khiến việc làm sạch hậu môn trở nên khó khăn hơn.

Xuất hiện những vết bẩn tại đáy quần: Khi bị bệnh trĩ bạn không thể tránh khỏi những vết bẩn không mong muốn tại đáy quần. Đó có thể là máu chảy ra tại hậu môn hoặc đơn giản là những vết bẩn không thể làm sạch còn tồn tại ở búi trĩ. Ngoài ra khi búi trĩ hình thành và xuất hiện tại hậu môn thì cơ hậu môn khó có thể đóng lại từ đó dẫn đến dò rỉ các chất dịch từ trong hậu môn.

Ngứa hậu môn: Mặc dù đây không phải triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh trĩ nhưng ngứa hậu môn là dấu hiệu nhận biết nguy cơ bệnh trĩ dễ nhất. Búi trĩ làm gián đoạn hàng rào hậu môn và khiến các chất thải, dịch nhầy bị ứ đọng tại hậu môn gây ngứa nghiêm trọng. Khi tình trạng này xảy ra hầu hết mọi người đều gãi hoặc cọ sát để giảm ngứa nhưng đây lại là lý do khiến bệnh nghiêm trọng hơn. Tình trạng ngứa sẽ cải thiện khi bạn ngừng không dùng xà phòng để làm sạch, không lau chùi quá mức mà hãy ngâm rửa nhẹ nhàng bằng nước muối ấm.

No alt text provided for this image

Chảy máu: Đây là giai đoạn sớm của trĩ, tuy nhiên trong mức độ này rất nhiều người lại không phát hiện được một số tình trạng trĩ và thường hay xem thường mà bỏ qua. Đầu tiên, hiện tượng ra máu tiếp diễn cực kỳ kín đáo, đó chỉ là các vệt máu nhỏ dính lẫn trong phân hoặc một ít máu dính vào giấy vệ sinh khi bạn đi vệ sinh, nếu không chú ý kỹ thì bạn cực kỳ khó khăn để đoán biết đây là triệu chứng của bệnh trĩ.

Càng về sau, số lượng máu chảy ra lại càng nhiều hơn bởi vì bệnh tiếp diễn nặng nề thêm, khi này không chỉ là máu dính lẫn trong phân mà bạn còn bắt gặp máu chảy ra thành giọt lúc đại tiện, thậm chí là phun thành tia.

Đau, khó chịu ở hậu môn: Tùy theo tình trạng bệnh mà trĩ có thể chưa gây đau, đau ít đến rất đau lúc đi vệ sinh hay ngay cả bình thường, khi có đau nhiều cần phải tìm hiểu kỹ để phát hiện các bệnh lý đi kèm: Nứt hậu môn, áp xe cạnh hậu môn, rò hậu môn. Đau nhiều thường gặp trong trường hợp trĩ ngoại tắc mạch, nứt hậu môn.

Hậu môn có cảm giác khó chịu: Không chỉ đi đại tiện khó khăn, người mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu còn có cảm giác vùng hậu môn nóng rát, khó chịu, thấy dịch nhầy tiết ra.

Vùng hậu môn có cảm giác ẩm ướt: Nếu cảm thấy hậu môn của bạn ẩm ướt thì đó là do dịch nhầy tiết ra theo số lượng tăng đều qua từng ngày. Hiện tượng này thật sự là nỗi ám ảnh với người mắc bệnh vì ảnh hưởng lớn đến công việc, cuộc sống.

Rìa hậu môn sưng đỏ: Đối với người mắc bệnh trĩ ngoại thì sẽ có cảm giác xung quanh rìa hậu môn xưng tấy, sờ vào thì thấy như những bọng máu.

Bệnh tiến triển ở giai đoạn nặng nề nhất lúc đám rối tĩnh mạch thường trực bên ngoài hậu môn là bệnh nhân có thể gặp máu thoát ra bất cứ khi nào, đặc biệt là khi bạn có sự dịch chuyển, cọ xát hay đứng lên, ngồi xuống. Nếu trong mức độ này, bạn vẫn chưa xác định được liệu pháp trị trĩ phù hợp thì bệnh sẽ nảy sinh các hậu quả ảnh hưởng như: viêm nhiễm hậu môn, bội nhiễm, nguy hiểm nhất là hoại tử hậu môn trực tràng.

Sa búi trĩ: Việc sa khóm trĩ cũng được phân cấp theo từng cấp độ nặng, nhẹ khác nhau. Đầu tiên, lúc bệnh trĩ mới hình thành, đám rối tĩnh mạch xuất hiện ở hậu môn chỉ nhỏ như hạt gạo rồi tiếp đến tiến bộ lớn lên tương tự hạt đậu, hạt lạc, bằng quả trứng cút và có thể hơn. Có thể lúc khóm trĩ còn nhỏ, bạn không cảm nhận thấy bất cứ sự khó chịu nào nhưng khi khóm trĩ tiến triển lớn lên, bạn bắt đầu cảm giác vướng víu cùng với khó chịu ở hậu môn.

Mức độ nhẹ, búi trĩ xuất hiện khi bạn đi vệ sinh và có thể tự co lên được. Tuy vậy, bệnh trĩ phát triển nặng nề thêm thì búi trĩ không thể tự co lên được nữa và người bị bệnh phải dùng tay trợ giúp để đẩy búi trĩ lên. Giai đoạn nặng nhất, khóm trĩ dường như thường trực phía ngoài hậu môn trực tràng và không thể co lên được nữa làm cho hậu môn trực tràng của bạn đối mặt với các nguy cơ về nhiễm trùng và biến chứng.

>>> Xem thêm:

Cách điều trị bệnh trĩ tại nhà an toàn, hiệu quả

Sau khi xác định đúng những dấu hiệu của bệnh trĩ, tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bạn đưa ra cách điều trị bệnh tại nhà phù hợp. Các cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả có thể kể đến như:

1. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng nghệ: Nghệ được xem là một loại gia vị có tính kháng sinh. Vì thế, bạn có thể dùng nguyên liệu tự nhiên này để chữa lành trĩ bằng cách:

  • Trộn dầu mù tạt với một ít bột nghệ
  • Nhỏ vào hỗn hợp vài giọt nước hành
  • Trộn đều hỗn hợp lại
  • Bôi hỗn hợp trên vào vùng trĩ

Bạn sẽ giảm đau và giảm sưng viêm. Bôi hỗn hợp thường xuyên sẽ giúp giảm trĩ hiệu quả.

No alt text provided for this image

2. Vỏ quả lựu: Lựu rất tốt cho sức khỏe và bạn không nên bỏ qua loại quả này để chữa bệnh trĩ. Bạn có thể thực hiện như sau:

  • Xay 1 tách vỏ lựu
  • Thêm nước nóng vào cốc vỏ lựu đã xay
  • Chờ hỗn hợp nguội
  • Uống nước này 2 lần/ngày để có kết quả tốt.

3. Xông lá diếp cá: Lấy 100g rau diếp cá để cả cọng và vài cọng hẹ, rửa sạch, cho vào nồi đun sôi với 1 lít nước trong khoảng 3 – 5 phút. Đổ nước ra bô và xông. Khi nước nguội, bạn dùng nước này để rửa vùng bị trĩ, dùng khăn khô, mềm thấm sạch.

Ngoài ra, bạn có thể xay rau diếp cá và uống hàng ngày hoặc ăn sống rau diếp cá với các loại thức ăn khác.

4. Sữa dê: Một trong những cách chữa bệnh trĩ tại nhà là dùng sữa dê. Đây là biện pháp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả.

Cho 10g bột mù tạt vào 10 thìa súp sữa dê

Uống hỗn hợp này mỗi ngày trước khi dùng bữa sáng sẽ giúp làm giảm đau và viêm rất hiệu quả.

5. Mù tạt hạt đen và sữa chua: Đây cũng là một trong những cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả cho bạn, đồng thời cũng an toàn nếu bạn đang cho con bú.

Lấy một ít mù tạt hạt đen nghiền mịn

Thêm bột mù tạt đen vào sữa chua

Ăn hỗn hợp trên mỗi ngày trước bữa sáng

Biện pháp trên sẽ giúp bạn giảm đau với cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại.

6. Hành: Đây là nguyên liệu được biết đến với khả năng giảm kích thích thần kinh nên có thể giúp bạn giảm đau khi bị trĩ rất tốt.

  • Thêm 3 thìa súp đường vào 1 thìa súp hành tím
  • Thêm vào 3 muỗng lớn đường
  • Ăn hỗn hợp trên 2 lần mỗi ngày.

Thường xuyên ăn hỗn hợp trên sẽ giúp bạn kiểm soát chảy máu do trĩ, giảm kích thích và sự khó chịu.

7. Nước cây phỉ: Đây là một biện pháp trị trĩ tự nhiên và an toàn cho nhiều người.

Làm ướt mảnh vải trong nước lạnh và vắt khô

Thêm nước cây phỉ lên mảnh vải đó

Đặt trực tiếp vào vùng trĩ để giảm đau

Bạn cũng có thể dùng nước cây phỉ bôi trực tiếp lên vùng trĩ hoặc rửa vùng hậu môn cũng giúp giảm sưng.

No alt text provided for this image

8. Ngâm trong chậu nước ấm: Ngâm vùng hậu môn của bạn trong nước ấm sẽ giúp bạn giảm đau và khó chịu. Nên ngâm trong chậu tắm nhỏ và đổ nước ấm ngập hết vùng hậu môn. Bạn có thể ngâm nhiều lần mỗi ngày, 10 phút mỗi lần.

9. Gừng: Đây cũng là một gia vị thường thấy trong nhà bếp và có thể là cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả. Biện pháp này đã được sử dụng rộng rãi từ lâu.

  • Lấy ít nước cốt gừng
  • Trộn chung với một ít nước bạc hà và nước chanh thêm mật ong vào
  • Uống hỗn hợp này mỗi ngày.
  • Sử dụng hỗn hợp tự nhiên này mỗi ngày sẽ giúp bạn giảm đau và giảm triệu chứng trĩ sau sinh.

10. Chườm đá: Chườm đá có thể giúp bạn giảm đau và viêm hiệu quả. Sau đây là một vài lưu ý khi bạn chườm đá:

  • Dùng vải mềm để bọc đá lạnh lại chườm lên chỗ đau
  • Bạn có thể nhúng bọc đá vào nước hạt phỉ trước khi chườm
  • Xen kẽ chườm đá và ngâm bồn nước ấm để đạt hiệu quả hơn.

11. Củ cải đỏ và mật ong: Mật ong là một nguyên liệu phổ biến có thể sử dụng để điều trị nhiều bệnh. Bạn cũng có thể điều trị trĩ bằng cách bôi mật ong trực tiếp lên nơi bị trĩ.

Cho một ít mật ong trộn cùng một ít nước ép củ cải đỏ

Bôi trực tiếp hỗn hợp này lên vùng bị trĩ

12. Tập Kegel: Bạn có thể ngăn ngừa bệnh trĩ phát triển bằng cách tăng lượng máu chảy đến vùng hậu môn, từ đó cải thiện tuần hoàn máu tại vị trí này. Bệnh trĩ xảy ra có thể do lưu thông máu kém. Thực hiện bài tập Kegel, bạn sẽ giúp tăng cường máu đến khu vực đáy chậu, hỗ trợ tốt cho trĩ nội và ngăn chặn trĩ lan rộng ra.

Nếu sau khi đã thực hiện những cách điều trị bệnh trĩ, tình hình không cải thiện hoặc trở nặng hơn, bạn nên đến bác sĩ khám ngay. Lúc này, bạn không nên trì hoãn mà cần được dùng thuốc hay các biện pháp can thiệp khác.

Cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà an toàn nhất

Nếu bạn đang mắc bệnh trĩ ngoại thì chắc hẳn điều bạn quan tâm nhất chính là bệnh trĩ ngoại và cách điều trị hiệu quả hiện nay là cách nào? các chuyên gia hậu môn trực tràng luôn khuyến cáo người bệnh ngay khi phát hiện mình có các dấu hiệu mắc bệnh cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và chữa trị càng sớm càng tốt.

1. Chữa trĩ ngoại bằng cách thay đổi chế độ sinh hoạt

Đa phần các bệnh nhân mắc trĩ đều là do chế độ sinh hoạt không hợp lý. Chính vì vậy việc thay đổi chế độ sinh hoạt góp phần quan trong trong việc phòng và chữa trĩ ngoại. Bạn nên thay đổi chế độ sinh hoạt bằng cách:

Tập thể dục hàng ngày, vận động các môn thể thao nhẹ nhàng, tránh ngồi hay đứng quá lâu, nên đứng dậy đi lại vài phút sau khi ngồi 1 giờ.

Lựa chọn những môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, dưỡng sinh để phòng tránh bệnh trĩ.

Tập thói quen đi cầu hàng ngày vào một giờ nhất định sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn, tránh táo bón - nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ.

Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ như rau xanh, hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt. Bởi vì 70% cơ thể bạn là nước, vì thế uống nhiều nước mỗi ngày sẽ giúp cơ thể hấp thu đủ chất dinh dưỡng, đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể.nhấn mạnh là trĩ là bệnh không khỏi được hoàn toàn nếu không tuân thủ chế độ ăn và sinh hoạt.

No alt text provided for this image

2. Chữa trị ngoại bằng phương pháp nội khoa

Các bác sĩ sẽ kê đơn cho người bệnh sử dụng các loại thuốc uống kết hợp với thuốc đặt, thuốc bôi,… có tác dụng làm giảm phù nề, kháng viêm, tránh nhiễm trùng, giúp giảm bớt đau đớn cho người bệnh. Đồng thời điều hòa lưu thông ruột, che phủ bảo vệ niêm mạc ở búi trĩ và bôi trơn cho phân dễ đi qua, Các thuốc làm tăng trương lực, bền vững thành mạch Một số loại thuốc tiêu biểu như: Các thuốc toàn thân uống: aflon 500mg, tại chỗ: Proctolog viên đặt hậu môn hoặc dạng cream bôi... Tuy nhiên bệnh nhân cần đến phải đến bác sĩ để có sự hướng dẫn điều trị đúng cách. Bởi bệnh trĩ ngoại có thể đi kèm với các triệu chứng kèm theo như táo bón, đường ruột, thuốc kháng sinh, giảm đau.

3. Chữa trị ngoại bằng phương pháp ngoại khoa

Các bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ trực tiếp các búi trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT. Đây là phương pháp điều trị trĩ tiên tiến nhất hiện nay, nhập khẩu từ Mỹ, sử dụng dòng điện cao tần có tác dụng đi qua búi trĩ sinh nhiệt và làm đông vón búi trĩ. Điểm nổi bật của phương pháp này là sinh nhiệt tại chỗ, không sinh nhiệt lan tỏa nên trong quá trình thủ thuật không gây đau đớn, ít chảy máu và không gây tổn thương cho các khu vực xung quanh, loại bỏ hoàn toàn búi trĩ.

4. Cách chữa bệnh trĩ nội bằng thuốc nam

Cách chữa bệnh trĩ nội bằng thuốc nam thường an toàn tuy nhiên khi điều trị bạn nên vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, kiên trì dùng thuốc nam, thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt tích cực hơn. Nếu sau 1 thời gian áp dụng không hiệu quả bạn nên đến các cơ sở y tế để khám và điều trị bệnh.

Bài thuốc 1: Điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ nội bằng lá sung

Sử dụng 1 nắm lá sung tươi, lá lốt, cúc tần, ngải cứu và 3 lát nghệ tươi, đem nguyên liệu sắc với 1,5 lít nước. Đun sôi khoảng 10 phút thì đổ ra thau và xông hậu môn. Khi nước nguội bớt, ngâm hậu môn vào chậu nước, sau đó vệ sinh sạch sẽ hậu môn.

Bài thuốc 2: Bài thuốc trị bệnh trĩ bằng cây lộc vừng

Lấy khoảng 1 nắm lá lộc vừng bánh tẻ, rửa sạch bằng nước sôi để nguội. Trước khi đi ngủ nhai nhỏ, nuốt phần nước, còn phần bã đắp vào hậu môn, cố định bằng miếng vải trong 15 phút. Sau đó bỏ ra và vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm.

Bài thuốc 3: Điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại bằng Lá bỏng + bồ kết

Để sát trùng, chống viêm, co búi trĩ, bệnh nhân có thể giã lá bỏng, pha cùng nước bồ kết để ngâm rửa hậu môn. Ngoài ra, để ngăn ngừa tình trạng táo bón và trĩ tái phát thì bạn nên kết hợp thêm bài thuốc uống từ lá bỏng và rau sam.

Bài thuốc 4: Cách trị bệnh trĩ bằng thầu dầu tía + lá vông

Lấy 7 lá thầu dầu tía cùng 7 lá vông rồi giã nhỏ. Một nửa đắp vào hậu môn, nửa còn lại đắp lên phần chóp đầu, lấy khăn cố định lại khoảng 5 phút rồi bỏ ra ngay. Người trĩ nặng sẽ thấy hiệu quả trong 1 tháng, người nhẹ một tuần là thấy búi trĩ co rõ rệt.

No alt text provided for this image

Bài thuốc 5: Ngư tinh thảo (cây diếp cá)

Ngư tinh thảo chính là cây diếp cá – một vị thuốc điều trị bệnh trĩ nức tiếng. Để giảm tình trạng táo bón, bạn có thể đun diếp cá lấy nước xông hậu môn hoặc giã nhỏ diếp cá cùng chút muối rồi đắp vào “cửa sau”. Ngoài ra, đừng quên kết hợp thêm bài thuốc uống từ diếp cá và bạch cập để giúp co búi trĩ an toàn và hiệu quả.

Bài thuốc 6: Điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ nội bằng hoa hòe

Bài thuốc từ hoa hòe được đánh giá khá cao. Bệnh nhân dùng hoa hòe, trắc bá than, chỉ xác mỗi vị 12g kèm 8g kinh giới khô, tán nhỏ thành bột rồi uống sẽ giúp cầm máu, co búi trĩ và làm bền thành tĩnh mạch.

Bài thuốc 7: Hoàng liên

Hoàng liên, trạch tả, xích thược, hoàng bá mỗi vị 12g, thêm 16g sinh địa và 6g đại hoàng, đương quy, sắc lấy nước uống hàng ngày. Bệnh nhân có thể đến các nhà thuốc Đông Y để tìm mua nguyên liệu, kiên trì áp dụng sẽ thấy bệnh giảm rõ rệt từng ngày.

Những lưu ý khi điều trị bệnh trĩ để đạt hiệu quả tốt nhất

Bệnh trĩ hình thành chủ yếu do thói quen ăn uống và sinh hoạt không khoa học. Do đó, sau điều trị trĩ ngoại giai đoạn đầu, người bệnh cần chủ động phòng ngừa bằng các cách sau:

Tập thói quen đi đại tiện đều đặn hàng ngày: Người bệnh nên hình thành thói quen đi đại tiện vào một giờ cố định trọng ngày, tốt nhất sau mỗi sáng sớm thức dậy. Tránh các thói quen xấu khi đại tiện như ngồi đại tiện lâu, vừa đại tiện vừa làm việc riêng, thói quen rặn mạnh khi đi đại tiện.

Điều chỉnh thói quen ăn uống khoa học: Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu chất xơ và thực phẩm nhuận tràng, uống nhiều nước để hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, đại tiện dễ dàng. Bên cạnh đó, bạn nên hạn chế sử dụng các chất kích thích, rượu bia, thuốc lá, đồ ăn cay nóng,…

Tạo thói quen hoạt động thể chất thường xuyên: hãy tạo cho mình thói quen tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, điều này sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe, lưu thông khí huyết, tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.

Giữ vệ sinh hậu môn sạch sẽ: Trên thực tế, hậu môn là nơi trú ngụ của rất nhiều vi khuẩn nên dễ gây ra viêm nhiễm và làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Do vậy, mọi người nên chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đi đại tiện. Riêng đối với chị em phụ nữ, âm đạo ở ngay gần với hậu môn mà bộ phận này thường xuyên bài tiết chất nhờn nên có thể kích thích da hậu môn, dẫn đến bệnh trĩ. Vậy nên, chị em hãy thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ cả vùng kín và hậu môn, chú ý thay quần lót thường xuyên, không mặc quần lót ẩm ướt.

Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ như rau xanh, hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt. Bởi vì 70% cơ thể bạn là nước, vì thế uống nhiều nước mỗi ngày sẽ giúp cơ thể hấp thu đủ chất dinh dưỡng, đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể.nhấn mạnh là trĩ là bệnh không khỏi được hoàn toàn nếu không tuân thủ chế độ ăn và sinh hoạt.

Tránh xa các loại đồ uống chứa chất kích thích như rượu bia, đồ uống có ga. Hạn chế các loại đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ. Chúng có thể phá hủy dạ dày, đồng thời khiến thức ăn không tiêu gây táo bón. Ngoài ra uống nhiều nước cũng là một cách phòng bệnh trĩ hiệu quả. Mỗi ngày nên uống từ 1,5-2 lít nước. Nước giúp đẹp da, thải độc và còn hạn chế tình trạng táo bón. Mỗi ngày nên uống một ly sinh tố hoa quả, vừa cung cấp vitamin, vừa ngừa táo bón.

Tránh ngồi quá lâu: Thời gian ngồi quá nhiều là vấn đề phổ biến ở nhân viên văn phòng. Phòng bệnh trĩ cho dân văn phòng ưu tiên cần thay đổi thói quen làm việc. Theo nghiên cứu, tỷ lệ mắc trĩ ở những người ít vận động lên đến hơn 70%. Trung bình cứ ngồi khoảng 50 phút, bạn nên đứng dậy vận động 5-10 phút. Việc đứng dậy vận động giúp cho dòng máu lưu thông tốt hơn. Đồng thời giảm áp lực cho vùng hậu môn. Hạn chế sự hình thành búi trĩ.

Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay

Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay được nhiều bác sĩ lựa chọn và sử dụng chính là kỹ thuật HCPT.

Trên thực tế, các bác sĩ chuyên khoa cho biết: việc điều trị bệnh trĩ cần căn cứ vào mức độ, nguyên nhân bị trĩ cũng như tình trạng sức khỏe, mà sau khi thăm khám bác sỹ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Đối với những trường hợp trĩ độ 1, 2 thì phương pháp điều trị thường là nội khoa. Thuốc được chỉ định là các loại thuốc Tây y dạng bôi, đặt hậu môn có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, chống viêm nhanh chóng, ngăn cản sự phát triển của bệnh. Bên cạnh đó, các bác sĩ sẽ chỉ định việc điều trị kết hợp với thuốc Đông y dạng uống có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa thẩm thấu và tăng cường độ bền của thành tĩnh mạch hậu môn.

Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ từ độ 3 trở lên, bác sỹ cho biết cần phải can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa. Tùy tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân mà bác sĩ có thể lựa chọn điều trị bằng thủ thuật chích xơ, hoặc thắt búi trĩ.

Tại đây Phòng khám Đa khoa Thành Đô, các bác sĩ sẽ áp dụng kỹ thuật HCPT vào điều trị bệnh trĩ cực kỳ hiệu quả. Kỹ thuật HCPT sử dụng nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao. Nhiệt độ hoạt động từ 80ºC - 900ºC làm đông và thắt nút mạch máu, búi trĩ lập tức rụng đi, chữa lành những tổn thương vùng hậu môn mà không gây tổn hại đến những tổ chức xung quanh, nhanh chóng sinh nhiệt, làm lành các vết thương.

Liệu pháp HCPT được các chuyên gia đánh giá cao về chất lượng và được nhiều người tin tưởng bởi: Thời gian điều trị ngắn, ít chảy máu, không đau, không cần nằm viện, không để lại di chứng về sau và tránh tái phát. Có thể nói, HCPT là phương pháp chữa trị tiên tiến, hiện đại nhất hiện nay.

Từ khi áp dụng HCPT vào điều trị bệnh trĩ, Phòng Khám Đa Khoa Thành Đô đã chữa khỏi hoàn toàn cho rất nhiều bệnh nhân mắc phải căn bệnh oái ăm này.

Như vậy, đối với trường hợp khi đang bị trĩ cấp độ 2 có điều trị mà chưa khỏi hẳn thì có thể đến ngay phòng khám Phòng khám Đa khoa Thành Đô tại 248 Trần Hưng Đạo - Bắc Ninh để được bác sỹ thăm khám lại và tư vấn phác đồ cụ thể, đảm bảo an toàn, không gây tái phát.

Trong quá trình điều trị bệnh trĩ cho người bệnh, các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Thành Đô sẽ dùng Đông tây y kết hợp nhằm tạo hiệu quả điều trị cao nhất. Thuốc đông y từ thảo dược thiên nhiên giúp thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, phục hồi sức khỏe nhanh cho người bệnh, hạn chế các tác dụng phụ của thuốc tây y, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát,...

Phòng khám Đa khoa Thành Đô là một địa chỉ khám chữa bệnh về hậu môn trực tràng uy tín, thỏa mãn các tiêu chí về phòng khám quốc tế đáng tin cậy mà người bệnh có thể yên tâm lựa chọn.

  • Phòng khám là nơi hội tụ đông đảo đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề về các bệnh lý hậu môn - trực tràng, từng công tác tại các bệnh viện đầu ngành trong nước cũng như ở nước ngoài, được rất nhiều người bệnh đề cao, ngưỡng mộ trong đó tiêu biểu là TS.Bác sĩ CKII Trịnh Tùng
  • Phòng khám đã được Sở Y tế cấp phép hoạt động và chịu sự quản lý của các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Mọi quy trình thăm khám, điều trị đều phải tuân theo quy định chung.
  • Phòng khám được trang bị đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Mĩ, Pháp, Canada, Thụy Sĩ…nhằm phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cho mọi người được nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và hiệu quả.
  • Hệ thống xét nghiệm tự động, cho kết quả nhanh, chính xác.
  • Chi phí khám bệnh được công khai, minh bạch được chia sẻ trực tiếp với người bệnh trước khi điều trị.
  • Cơ sở vật chất tại phòng khám khang trang, sạch sẽ, người bệnh có thể được thư giãn sau khi thăm khám chờ kết quả.
  • Đội ngũ nhân viên tư vấn luôn sẵn sàng tiếp đón và phục vụ tận tình chu đáo, lắng nghe mọi chia sẻ, tâm tư cũng như thắc mắc của người bệnh.
  • Chất lượng dịch vụ tại phòng khám luôn được đặt lên hàng đầu, các nhân viên, y tá luôn sẵn lòng tận tâm phục vụ, làm hài lòng người đến vừa lòng người đi.
  • Đội ngũ nhân viên tư vấn chuyên nghiệp giúp người bệnh đặt lịch thăm khám nhanh nhất, không phải chờ đợi khi tới phòng khám.
  • Thời gian khám bệnh làm việc cả trong và ngoài giờ hành chính nên người bệnh dễ dàng sắp xếp được công việc để đi khám sớm.

Những thông tin về vấn đề cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả trên đây hy vọng sẽ giúp ích cho cộng đồng. Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi để các bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn miễn phí giúp bạn

Bác Sĩ Lương Ngọc Giàu

Bác sĩ Lương Ngọc Giàu bác sĩ chuyên khoa phụ khoa, bệnh xã hội đã tốt nghiệp tại Đại học Quốc Tế chuyên ngành Y đa khoa. Bác sĩ đã có nhiều năm làm việc tại các bệnh viện lớn trong thời gian làm việc tại nước ngoài. Hiện nay, bác sĩ đã và đang thăm khám, tư vấn điều trị các bệnh phụ khoa, phá thai và các bệnh xã hội cho người dân Việt Nam. Tuy mới chỉ trở về nước được một thời gian nhưng thành tự mà Bác sĩ Lương Ngọc Giàu đem đến cho người bệnh là rất nhiều với những bệnh nhân đến qua tay bác sĩ đều khỏi bệnh hoàn toàn.


Bài viết liên quan

CHAT NGAY VỚI CHÚNG TÔI

SUBMIT